Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam Sang Mỹ

Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam Sang Mỹ

Sau ảnh hưởng của đại dịch Covid, sức mua của thế giới đang phục hồi, dẫn đến các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU ngày càng gia tăng. Dù vậy, nhiều chuyên gia lưu ý, đây là thị trường “khó tính” với quy định khắt khe về thủ tục hải quan và bảo vệ sức khỏe người dùng. Do đó, để đảm bảo điều kiện được EU đặt ra, doanh nghiệp nên lựa chọn đơn vị xuất khẩu uy tín, điển hình như 3W Logistics.

Sau ảnh hưởng của đại dịch Covid, sức mua của thế giới đang phục hồi, dẫn đến các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU ngày càng gia tăng. Dù vậy, nhiều chuyên gia lưu ý, đây là thị trường “khó tính” với quy định khắt khe về thủ tục hải quan và bảo vệ sức khỏe người dùng. Do đó, để đảm bảo điều kiện được EU đặt ra, doanh nghiệp nên lựa chọn đơn vị xuất khẩu uy tín, điển hình như 3W Logistics.

Mặt hàng máy tính, linh kiện và sản phẩm điện tử.

Mặt hàng máy tính, linh kiện và sản phẩm điện tử là các mặt hàng không thể thiếu trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Trong 10 tháng của năm 2022, xuất khẩu máy tính và sản phẩm điện tử sang thị trường EU đạt trên 5,43 tỷ USD, tăng 12,96% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 11,65% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Một số chủng loại máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện xuất khẩu sang EU đạt kim ngạch cao gồm có: Màn hình các loại; Máy in, máy photocopy và linh kiện; Máy tính xách tay, máy tính bảng; Bộ nhớ; Bộ vi xử lý; Thiết bị âm thanh; Máy scan, máy quét; Card các loại và linh kiện; Thiết bị chuyển đổi tín hiệu; Đi ốt - thiết bị bán dẫn; Ổ đĩa vi tính…

EU hiện là thị trường xuất khẩu máy móc thiết bị lớn nhất của nước ta. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trong đó có máy móc, thiết bị đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng. Trong 10 tháng năm 2022, xuất khẩu máy móc thiết bị của Việt Nam sang EU đạt hơn 4,05 tỷ USD, tăng 46,83% so với cùng kỳ năm 2021, chiếm tỷ trọng tới 10,62% trong tổng xuất khẩu máy móc thiết bị của cả nước. Tổng kim ngạch xuất khẩu máy móc thiết bị sang thị trường này cả năm 2022 đạt khoảng 4,86 tỷ USD, tăng mạnh 76,2% so với năm 2021.

Trong khối thị trường này, Hà Lan là thị trường nhập khẩu máy móc thiết bị lớn nhất của nước ta đạt hơn 1,63 tỷ USD trong 10 tháng năm 2022, tăng mạnh 61,99% so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 34,62% tổng kim ngạch xuất khẩu máy móc thiết bị sang EU. Tiếp đến là Đức với kim ngạch xuất khẩu trong 10 tháng năm 2022 đạt hơn 1,34 tỷ USD, tăng 62,5% so với cùng kỳ năm trước; chiếm 28,49% tổng kim ngạch xuất khẩu máy móc thiết bị sang EU.

Để các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU thuận lợi, các doanh nghiệp cũng cần hợp tác với doanh nghiệp vận chuyển uy tín. InterLOG tự hào là doanh nghiệp với gần 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực logistics và giao nhận vận tải hàng hóa. Cùng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm sẽ sẵn sàng hỗ trợ, tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến dịch vụ với quý khách hàng.

Liên hệ ngay với InterLOG để được tư vấn và báo giá chi tiết: TẠI ĐÂY

Theo Tổng cục Hải quan, đến nay có 11 nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD. 2 nhóm hàng lớn nhất là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện. Tiếp đó là rau quả; thủy sản; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện; xơ, sợi…

Túi xách, ví, vali, mũ và ô, dù

Trị giá xuất khẩu trong tháng là 304 triệu USD, tăng 21% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong ba tháng đầu năm nay đạt 847 triệu USD, tăng nhẹ 0,9% so với cùng thời gian năm trước.

Trong ba tháng tính từ đầu năm, mặt hàng túi xách, ví, vali, mũ và ô, dù chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Mỹ với 344 triệu USD, giảm nhẹ 0,1%; Nhật Bản: 112 triệu USD; tăng 6,7%…

Chỉ riêng tháng 11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt hơn 10 tỷ USD. Trong đó, nước ta xuất khẩu 4,234 tỷ USD và nhập khẩu 6,618 tỷ USD.

Lũy kế trong 11 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 105,75 tỷ USD, cao nhất so với cùng kỳ các năm từ trước đến nay và xấp xỉ kết quả của cả năm 2018. Dù chưa kết thúc năm 2019, nhưng với kim ngạch thực tế trong 11 tháng qua cho thấy, hết năm nay Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại “trăm tỷ USD” duy nhất của Việt Nam.

Trung Quốc vốn là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, song điều đáng lo ngại trong nhiều năm qua là mức thâm hụt thương mại của nước ta với Trung Quốc ở mức cao. Nhằm trao đổi các giải pháp đối với các vấn đề khó khăn trong hợp tác kinh tế, thương mại song phương, mới đây, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi đã chủ trì tổ chức kỳ họp lần thứ 8 Nhóm Công tác hợp tác thương mại Việt Nam – Trung Quốc (Nhóm công tác) trong khuôn khổ Ủy ban Hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc.

Kỳ họp nhằm trao đổi sâu rộng về những vấn đề mỗi bên quan tâm, bàn bạc các giải pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc tồn tại trong thương mại song phương nhằm thúc đẩy thương mại song phương phát triển ổn định, cân bằng hơn trong thời gian tới. Cụ thể như: giảm nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc, mở cửa thị trường Trung Quốc cho một số mặt hàng nông sản Việt Nam, tháo gỡ rào cản cho xuất khẩu gạo sang Trung Quốc, thành lập các Văn phòng Xúc tiến thương mại tại các địa phương Trung Quốc, hợp tác trong các cơ chế song phương và đa phương, phòng vệ thương mại…

Hai bên cũng đã trao đổi, thống nhất được nội dung 02 văn kiện hợp tác song phương gồm: “Bản ghi nhớ về kết hoạch hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc giai đoạn 2020 – 2024” và “Bản ghi nhớ về thành lập Nhóm công tác thuận lợi hóa Thương mại” để chuẩn bị phục vụ Lãnh đạo Bộ hai bên ký kết chính thức vào thời điểm thích hợp.

Mặt hàng gỗ và các sản phẩm gỗ

Trong tháng 3/2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường EU đạt 55,2 triệu USD, giảm 26,4% so với tháng 3/2022. Tính chung 3 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường này đạt khoảng 133,2 triệu USD, giảm 37,1% so với cùng kỳ năm 2022. Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào EU nhận được nhiều ưu đãi về thuế suất, tuy nhiên những tiêu chuẩn về kĩ thuật, chất lượng cũng như chứng minh xuất xứ mà phía thị trường này đặt ra là việc không dễ dàng đối với các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc Trung Quốc mở cửa trở lại tạo nhiều áp lực cạnh tranh đối với các sản phẩm gỗ của Việt Nam tại thị trường Châu Âu.

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU không thể thiếu các mặt hàng dệt may. EU là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, chiếm tỷ trọng 10,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước (năm 2021). Các sản phẩm dệt may đạt được tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ nhờ được áp dụng thuế suất 0% bởi hiệp ddiejnh EVFTA.

Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang 26/27 thị trường thuộc Khối EU, trong đó, Đức, Hà Lan, Pháp và Bỉ lần lượt là 4 thị trường xuất khẩu lớn nhất, chiếm 72,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU. Đáng chú ý, 9 tháng năm 2022, tốc độ tăng trưởng của các mặt hàng dệt may được Việt Nam xuất sang EU đều tăng so với cùng kỳ năm 2021, như Đức tăng 50,6%,  Hà Lan tăng 58,2%, Pháp tăng 37,5%, Bỉ tăng 37%.

Giày dép cũng nằm trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU. Sau khi hiệp định EVFTA có hiệu lực, tình hình xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam được cải thiện và tăng trưởng đáng kể. Cụ thể, quý 1/2021 đã tăng 19,2% so với cùng kỳ năm 2020. Việt Nam xuất khẩu mặt hàng giày dép sang các thị trường thuộc khối EU đều tăng, trong đó Bỉ tăng 37,0%, Hà Lan tăng 23,4%, Italia tăng 14,3%, Tây Ban Nha tăng 39,2%...

Sự tăng trưởng này nhờ vào lộ trình cắt giảm thuế quan của EU dành cho giày dép Việt Nam khá nhanh và sâu. Toàn bộ các dòng hàng giày dép được cắt giảm thuế suất về 0% với lộ trình tối đa 7 năm. Trong đó, một số mặt hàng cơ bản được cắt giảm về 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực, một số mặt hàng khác có lộ trình cắt giảm dài hơn nhưng cũng chỉ từ 3-7 năm. Nhờ đó, các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép của Việt Nam được hưởng nhiều ưu đãi khi EVFTA có hiệu lực.

Thủy hải sản cũng nằm trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam sang EU. Thị trường Châu Âu là thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng cho các mặt hàng thủy hải sản của Việt Nam. Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam sang thị trường EU đạt khoảng 1,077 tỷ USD, tăng 12,3% so với năm 2020, đưa EU vào vị trí thứ 3 sau Mỹ và Nhật Bản. Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang EU được kể đến như là:

Tôm: Năm 2021, xuất khẩu tôm đạt 613,136 triệu USD, tăng 18.6% so với năm 2020 (517,108 triệu USD). Trong đó, tỉ trọng xuất khẩu sang Hà Lan tăng 10%, xuất khẩu sang Đức tăng 25% và xuất khẩu sang Bỉ tăng 19%.

Cá ngừ: Năm 2021, tỉ trọng xuất khẩu tăng 13,4%, tăng 6,4% so với năm 2020. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng được sản xuất từ cá ngừ tăng mạnh, trong đó cá ngừ tươi lại có dấu hiệu giảm.

Cá tra: Là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu sang thị trường EU. Tuy nhiên, 3 năm trở lại đây tỉ trọng xuất khẩu cá tra bị giảm sút. Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của cá tra chỉ đạt 106.190 triệu USD, giảm gần 17% so với cùng kì năm 2020. Nguyên nhân do sự cạnh tranh của mặt hàng này tại EU khá lớn, lượng tiêu thụ cá tra ở thị trường các nước trong khối EU cũng chưa tăng.

Trong 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu sắt thép từ Việt Nam sang EU đạt 713.000 tấn, tăng gấp 5 lần so với cùng kì năm ngoái. Chỉ sau hơn 5 tháng, sản lượng thép xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này đã tăng hơn gấp đôi so với lượng xuất khẩu của cả năm ngoái (chỉ đạt 309.000 tấn, trị giá 235,5 triệu USD).

Sắt thép cũng nằm trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU, nguồn: Sưu tầm