Được biết, liệt sĩ Phạm Hồng Thái (sinh năm 1895, quê quán tỉnh Nghệ An), là một chiến sĩ yêu nước của Việt Nam đã hy sinh tại Quảng Châu vào ngày 19-6-1924. Khi đó, đồng chí Phạm Hồng Thái cùng tổ chức Tâm Tâm xã (tiền thân của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội), trong đó có đồng chí Lê Hồng Phong và Lê Hồng Sơn - đã tổ chức ám sát Toàn quyền Đông Dương Martial Merlin khi đang công tác tại Quảng Châu. Vụ ám sát bất thành, Toàn quyền Merlin chỉ bị thương. Bị địch truy nã gắt gao, đồng chí Phạm Hồng Thái đã gieo mình xuống dòng Châu Giang tự vẫn. Sự kiện này đã để lại tiếng vang rất lớn tại Trung Quốc cũng như trên thế giới, được biết đến với tên gọi “Tiếng bom Sa Diện”.
Được biết, liệt sĩ Phạm Hồng Thái (sinh năm 1895, quê quán tỉnh Nghệ An), là một chiến sĩ yêu nước của Việt Nam đã hy sinh tại Quảng Châu vào ngày 19-6-1924. Khi đó, đồng chí Phạm Hồng Thái cùng tổ chức Tâm Tâm xã (tiền thân của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội), trong đó có đồng chí Lê Hồng Phong và Lê Hồng Sơn - đã tổ chức ám sát Toàn quyền Đông Dương Martial Merlin khi đang công tác tại Quảng Châu. Vụ ám sát bất thành, Toàn quyền Merlin chỉ bị thương. Bị địch truy nã gắt gao, đồng chí Phạm Hồng Thái đã gieo mình xuống dòng Châu Giang tự vẫn. Sự kiện này đã để lại tiếng vang rất lớn tại Trung Quốc cũng như trên thế giới, được biết đến với tên gọi “Tiếng bom Sa Diện”.
Thực hiện kế hoạch đào tạo trình độ tiến sĩ, Khoa GDTH xin gửi bản tóm tắt luận án tiến sĩ của NCS Lê Thị Hồng, Chuyên ngành: Giáo dục học, Mã số: 9 14 01 01. Chi tiết xin xem file đính kèm.
Việc bổ sung, hoàn thiện danh sách liệt sĩ đang được các cơ quan, đơn vị quân đội tiến hành và từng bước đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử 'Ngành Chính sách Quân đội'. Theo tiến độ thực hiện đã có danh sách liệt sĩ của 03 đơn vị: Quân khu 7, Quân đoàn 3, Quân đoàn 4. Trong quá trình này khó tránh khỏi những sai sót và chưa đầy đủ. Vì vậy mong bạn đọc hết sức thông cảm; trường hợp phát hiện có sai sót, xin đề nghị các tổ chức, cá nhân đính chính, gửi về Ban Biên tập.
Công ty Cổ phần Công nghệ BookingCare
Lô B4/D21, Khu đô thị mới Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
ĐKKD số. 0106790291. Sở KHĐT Hà Nội cấp ngày 16/03/2015
[email protected] (7h - 18h)
Tòa nhà H3, 384 Hoàng Diệu, Phường 6, Quận 4, TP.HCM
Trần Huỳnh sinh năm 1928 tại thị trấn Hòa Bình, huyện Vĩnh Lợi. Ông thông minh, có bằng đíp-lôm (9/12) và thông thạo tiếng Phát, Nhật. Ông gia nhập Đoàn Thanh niên cứu quốc thị trấn Hòa Bình tháng 8/1945.
Trường THCS Trần Huỳnh nằm trên đường Trần Huỳnh (phường 7, TP. Bạc Liêu). Ảnh: N.Q
Đến đầu năm 1946, giặc Pháp tái chiếm Bạc Liêu. Thấy Trần Huỳnh là người có trình độ và năng lực, đặc biệt ông có điều kiện hợp pháp với địch, tổ chức phân công ông làm công tác quân báo cho Tỉnh đội tại địa bàn tỉnh lỵ Bạc Liêu. Giữa năm 1947, ông được điều trở về làm ủy viên Đoàn Thanh niên cứu quốc huyện Vĩnh Lợi. Đến tháng 3/1948, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sau khi chuyển quân tập kết xong, Tỉnh ủy Bạc Liêu tiến hành sắp xếp lại cán bộ, đảng viên cho phù hợp với điều kiện đấu tranh cách mạng. Giữa tháng 8/1955, Trần Huỳnh được phân công làm Thị ủy viên, Bí thư Thị đoàn Bạc Liêu.
Ngày 18/11/1956, sau khi dự họp Thị xã ủy (họp tại ấp Bà Chăng, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi), trên đường về đến khóm Trà Khứa (phường 8, thị xã Bạc Liêu), ông bị địch bắt. Chúng tra tấn Trần Huỳnh vô cùng dã man, nhưng ông vững giữ vững khí tiết người đảng viên cộng sản, không một lời khai, mà ngược lại ông luôn bình tĩnh vạch mặt tội ác bọn Mỹ - Diệm. Cuối cùng địch dùng bàn tay sắt đánh dập nát thân thể ông. Lúc ông hấp hối tại nơi điều tra, bọn địch bố trí đưa ông vô nhà thương lớn (Bệnh viện Đa khoa tỉnh ngày nay) để phi tang. Chúng lớn tiếng loan tin ông mắc bệnh nặng, đưa đến nhà thương điều trị. Hôm ấy là ngày 22/11/1956. Trưa hôm sau, ông trút hơi thở cuối cùng. Thời điểm này, vợ ông - bà Võ Minh Ngoạn mới sinh con gái tên Phương được 10 tháng tuổi.
Thi thể liệt sĩ Trần Huỳnh được người dân chôn cất tại khu nhị tì nhà thương. Đến đầu năm 1973, gia đình cải táng ông tại xã Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lợi. Sau ngày giải phóng, gia đình làm thủ tục đưa hài cốt liệt sĩ Trần Huỳnh vào yên nghỉ tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh.
Sự hy sinh của Trần Huỳnh là bài học, tấm gương sáng cho những người cộng sản đang trong tù cũng như người đang hoạt động ở bên ngoài noi theo. Ông đã làm cho bọn ác ôn ở Bạc Liêu phải kiêng nể người cộng sản.
Ngày nay, tại nội ô TP. Bạc Liêu có ngôi trường THCS, công viên văn hóa và con đường lớn mang tên Trần Huỳnh.
Tại Công viên nghĩa trang Hoàng Hoa Cương, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến và Đoàn cán bộ cấp cao Bộ Quốc phòng đã thành kính dâng hoa, dâng hương tưởng niệm liệt sĩ Phạm Hồng Thái; cùng tưởng nhớ công lao của bậc tiền bối cách mạng, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự hy sinh anh dũng của đồng chí cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, nguyện cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân phát huy truyền thống đoàn kết, cách mạng, ý chí tự lực, tự cường, xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng phát triển nhanh, bền vững.
Ông Nguyễn Việt Dũng, Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu cho biết, công viên trồng 72 cây tùng, tượng trưng cho 72 liệt sĩ tiêu biểu. Mộ liệt sĩ Phạm Hồng Thái và các đồng chí tiền bối cách mạng Trung Quốc luôn được chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Đông chăm sóc chu đáo.