Các trường hợp xuất khẩu không phải mở tờ khai hải quan.Theo quy định của pháp luật, khi xuất khẩu hàng hóa doanh nghiệp phải mở tờ khai hải quan. Tờ khai hải quan cũng là một trong 4 loại chứng từ là điều kiện áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% với đầu ra, và khấu trừ thuế đầu vào.
Các trường hợp xuất khẩu không phải mở tờ khai hải quan.Theo quy định của pháp luật, khi xuất khẩu hàng hóa doanh nghiệp phải mở tờ khai hải quan. Tờ khai hải quan cũng là một trong 4 loại chứng từ là điều kiện áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% với đầu ra, và khấu trừ thuế đầu vào.
Nhiều trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu hàng không cần mở tờ khai, tiết kiệm rất nhiều chi phí do là xuất khẩu hàng tại chỗ ở các khu công nghiệp, khu chế xuất hàng hóa, xuất hàng tại kho ngoại quan
Với trường hợp này thì thuế suất tại chỗ áp dung với thuế GTGT đầu ra là bao nhiêu %.
Dựa vào thông tư số 219/ 2013/ TT-BTC ban hành ngày 31/12/2013 quy định về hướng dẫn thi hành luật thế GTGT. ke toan cong ty xay dung
Dựa vào điều 16: Quy định về khấu trừ và hoàn thuế đầu vào hàng hóa dịch vụ xuất khẩu hướng dẫn một số trường hợp sau không cần mở tờ khai hải quan:
– Trường hợp đơn vị và cơ sở sản xuất kinh doanh dich vụ, phần mềm với phương tiện điện tử sẽ không cần mở tờ khai hải quan. Trường hợp này, đơn vị kinh doanh chỉ cần thực hiện đầy đủ nhưng quy chế về thủ tục xác nhận là bên mua hàng nhận được dịch vụ. phần mềm xuất khẩu qua phương tiện điện tử áp dụng đúng theo quy định của luật thương mại điện tư tại Viêt Nam.
– Các hoạt động xây dựng và lắp đặt công trình tại nước ngoài hoặc ở các khu vực phi thuế quan. học kế toán thực tế ở đâu hà nội
– Trong trường hợp mà cơ sở kinh doanh cung cấp thêm thiết bị cân thiết phục vụ sinh hoạt và sản xuất kinh doanh như: điện, nước, văn phòng phẩm, hàng hóa, lương thực, hàng hóa tiêu dùng thường xuyên, dung cụ bảo hộ lao động: quần, áo, mũ, giầy, ủng, găng tay).
= > Trường hợp doanh nghiệp sẩn xuất cung ứng được những sản phẩm nêu trên thì áp dụng mức thuế suất là 0% và không cần lập tờ khai hải quan.
– Điều kiện và thủ tục để áp dụng thuế suất GTGT 0% và không cần mở tờ khai hải quan:
– Giấy phép kinh doanh của Bên Mua (Trường hợp mà bên mua nằm ở khu chế xuất hoặc khu công nghiệp sẽ cần có giấy phép đăng kí kinh doanh lần đầu và lần cuối tức xin bản lúc bắt đầu được chứng nhận là đủ điều kiện doanh nghiệp trong khu chế xuất. khóa học trưởng phòng nhân sự
– Quy định và thể hiện cả giấy báo Có mà ngân hàng đã thu tiền Công Nợ của khách hàng
– Hóa đơn bán ra thương mại hoặc VAT thuế suất 0%
Nếu đáp ứng đầy đủ hồ sơ quy định trên thì sẽ không cần lập tờ khai hải quan và được khấu trừ, hoàn thuế GTGT đầu vào. Khi khai thuế sẽ áp dụng kê khai đầu ra ở mục (29): Hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế suất 0% trên tờ khai thuế GTGT (Mẫu số 01/GTGT)
Đảm bảo mọi tài liệu và thông tin liên quan đến hàng hoá và tờ khai đều chính xác và đầy đủ. Thông tin sai sót hoặc thiếu sót có thể gây phạm lỗi pháp lý và cản trở quá trình thanh lý.
Phải tuân thủ quy trình và quy định của cơ quan hải quan liên quan khi thực hiện thanh lý tờ khai. Điều này bao gồm việc sử dụng biểu mẫu chính xác, nộp đúng thời hạn, và tuân thủ quy định về thanh toán thuế và phí hải quan.
Trong quá trình thanh lý, có thể liên quan đến các đối tác như công ty vận chuyển, chuyên gia hải quan, ngân hàng và các bên liên quan khác. Đảm bảo sự liên kết và hợp tác tốt với các đối tác này để đảm bảo quá trình thanh lý diễn ra thuận lợi.
Quá trình này có thể yêu cầu tuân thủ các thủ tục và quy trình phức tạp, đồng thời cũng mất thời gian để xử lý. Để tránh trễ hạn và rủi ro, cần đảm bảo rằng quá trình thanh lý được bắt đầu đúng thời điểm và được tiến hành một cách kỷ luật và nhanh chóng.
Trong quá trình thanh lý, có thể phát sinh các khoản phí và thuế hải quan. Đảm bảo tính toàn vẹn tài chính và chuẩn bị nguồn lực phù hợp để đảm bảo thanh toán các khoản phí và thuế này đúng hạn.
Trên đây là toàn bộ những thông tin về thanh lý tờ khai hải quan trong xuất nhập khẩu. Hy vọng thông tin từ Smart Link Logistics sẽ hữu ích. Nếu bạn cần hỗ trợ về chứng nhận, tài liệu logistics, xuất nhập khẩu, hãy chọn Smart Link Logistics. Chúng tôi tự hào là đơn vị với hơn 13 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải và sẽ đồng hành cùng bạn trong suốt hành trình.
Đúng quy trình giúp tăng tốc độ thông quan hàng hoá. Bằng cách cung cấp đầy đủ thông tin và tài liệu hợp lệ, doanh nghiệp có thể tránh được việc bị yêu cầu bổ sung thông tin hoặc kiểm tra hàng hoá một cách tốn thời gian. Điều này giúp giảm thiểu thời gian và chi phí liên quan đến quá trình thông quan.
Quy định về căn cứ pháp lý dựa vào TT119/2014/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 25/08/2014 của Bộ Tài chính về cải cách đơn giản các thủ tục hành chính (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/09/2014) quy định cụ thể tại khoản1, Điều 5 về bổ sung và sửa đổi nội dung của khoản 2, điều 3 TT39/2014/TT-BTC học kế toán thực hành
Theo quy định trên thì bắt đầu từ ngày 01/09/2014 doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa và dich vụ tới công ty nước ngoài có sử dụng hóa đơn thương mại sễ không phải sử dụng hóa đơn xuất khẩu hàng.
– Trong những trường hợp mà công ty tồn hóa đơn xuất khẩu hàng mà không còn nhu cầu sử dụng hóa đơn nữa thì sẽ được tiếp tục sử dụng theo quy định tại thủ tục hủy hóa đơn ở điều 29 của TT39/2014/TT-BTC
– Trường hợp mà hóa đơn thương mại của đơn vị tự thiết kế theo quy đinh thương mại quốc tế sẽ không cần làm thủ tục thông báo phát hành hóa đơn hay báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tới cơ quan quản lý thuế trực tiếp sở tại.
– Trong trường hợp mà doanh nghiệp đã kê khai thuế GTGT theo tháng hoặc quý phải kê khai hóa đơn thương mại thực hiện trên bảng kê hóa đơn hàng hóa hoặc dịch vụ bán ra theo mẫu số 01-1/GTGT.
Ví dụ: Công ty may Hoàng Ánh kê khai thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ có hoạt động bán hàng xuất khẩu trong nước và nước ngoài. Như vậy doanh nghiệp Hoàng Ánh sẽ tính hóa đơn GTGT với cơ sở bán hàng trong nước không cần phải lập hóa đơn GTGT với hàng hóa xuất khẩu nước ngoài.
Công văn tham khảo chi tiết tại công văn số 11561/CT-TTHT ban hành năm 2014 quy định về việc sử dụng hóa đơn thương mại với hoạt động sản xuất dịch vụ xuất khẩu tính theo quy định do chi cục thuế TPHCM hướng dẫn.
Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!
Theo quy định, doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa phải mở tờ khai hải quan để xuất khẩu hàng hóa. Tuy nhiên có một số trường hợp khi xuất khẩu không cần có tờ khai hải quan. Vậy đó là những trường hợp nào?
Năm 2021, những trường hợp nào không phải mở tờ khai hải quan? (Ảnh minh họa)
Về vấn đề này, Ban biên tập THƯ KÝ LUẬT xin giải đáp cụ thể như sau:
Theo quy định pháp luật về hải quan hiện hành, hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động sản xuất sản phẩm xuất khẩu của DNCX phải thực hiện thủ tục hải quan theo quy định và sử dụng đúng với mục đích sản xuất, trừ các trường hợp sau đây DNCX và đối tác của DNCX được lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục hải quan:
(1) Hàng hóa mua, bán, thuê, mượn giữa các DNCX với nhau. Trường hợp hàng hóa là nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị của hợp đồng gia công giữa các DNCX thì thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 76 Thông tư 38;
(2) Hàng hóa là vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng mua từ nội địa để xây dựng công trình, phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng và sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại DNCX;
(3) Hàng hóa luân chuyển trong nội bộ của một DNCX, luân chuyển giữa các DNCX trong cùng một khu chế xuất;
(4) Hàng hóa của các DNCX thuộc một tập đoàn hay hệ thống công ty tại Việt Nam, có hạch toán phụ thuộc;
(5) Hàng hóa đưa vào, đưa ra DNCX để bảo hành, sửa chữa hoặc thực hiện một số công đoạn trong hoạt động sản xuất như: kiểm tra, phân loại, đóng gói, đóng gói lại.
(6) Hàng hóa DNCX nhập khẩu từ nước ngoài đã nộp đầy đủ các loại thuế và đã thực hiện đầy đủ chính sách quản lý hàng hóa nhập khẩu theo quy định như hàng hóa nhập khẩu không hưởng chế độ, chính sách áp dụng đối với doanh nghiệp chế xuất thì khi trao đổi, mua bán hàng hóa này với doanh nghiệp nội địa không phải làm thủ tục hải quan.
(7) Hàng hóa DNCX mua từ nội địa và đã nộp đầy đủ các loại thuế theo quy định như doanh nghiệp không hưởng chế độ, chính sách áp dụng đối với doanh nghiệp chế xuất thì hoạt động mua bán này không phải làm thủ tục hải quan.
Trường hợp DNCX mua từ nội địa các loại hàng hóa có thuế suất thuế xuất khẩu thì phải làm thủ tục hải quan trừ trường hợp hàng hóa này được sử dụng làm nguyên liệu, vật tư tiêu hao trong quá trình sản xuất của DNCX (Ví dụ: than đá sử dụng trong quá trình đốt lò phục vụ sản xuất của DNCX).
Ngoài ra, theo Khoản 2 Điều 16 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định về điều kiện khấu trừ, hoàn thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu thì tờ khai hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Đối với cơ sở kinh doanh xuất khẩu sản phẩm phần mềm dưới các hình thức tài liệu, hồ sơ, cơ sở dữ liệu đóng gói cứng để được khấu trừ, hoàn thuế GTGT đầu vào, cơ sở kinh doanh phải đảm bảo thủ tục về tờ khai hải quan như đối với hàng hóa thông thường. Riêng các trường hợp sau không cần tờ khai hải quan:
(1) Đối với cơ sở kinh doanh xuất khẩu dịch vụ, phần mềm qua phương tiện điện tử thì không cần có tờ khai hải quan. Cơ sở kinh doanh phải thực hiện đầy đủ các quy định về thủ tục xác nhận bên mua đã nhận được dịch vụ, phần mềm xuất khẩu qua phương tiện điện tử theo đúng quy định của pháp luật về thương mại điện tử.
(2) Hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài hoặc ở trong khu phi thuế quan.
(3) Cơ sở kinh doanh cung cấp điện, nước, văn phòng phẩm và hàng hoá phục vụ sinh hoạt hàng ngày của doanh nghiệp chế xuất gồm: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng (bao gồm cả bảo hộ lao động: quần, áo, mũ, giầy, ủng, găng tay).
Lưu ý: Đối với các trường hợp không làm thủ tục hải quan, DNCX lập và lưu trữ chứng từ, sổ chi tiết việc theo dõi hàng hóa đưa vào, đưa ra theo các quy định của Bộ Tài chính về mua bán hàng hóa, chế độ kế toán, kiểm toán, trong đó xác định rõ mục đích, nguồn hàng hóa.
Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]
Thanh lý hải quan là một quá trình quan trọng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đòi hỏi sự nắm vững các quy định và quy trình hải quan. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng Smart Link Logistics tìm hiểu về khái niệm thanh lý tờ khai là gì, và những lưu tý quan trọng khi thực hiện quá trình này.
Đây là quá trình xử lý và hoàn tất thủ tục kiểm tra, xác nhận, và chấp thuận thông tin trong tờ khai hải quan hàng hoá xuất nhập khẩu. Tờ khai sẽ được xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo tuân thủ quy định hải quan và thuế quan. Thanh lý tờ khai đòi hỏi sự chính xác và đầy đủ thông tin và tài liệu. Các cơ quan hải quan có thể kiểm tra, xác minh thông tin và áp dụng biện pháp kiểm soát cần thiết. Nếu tờ khai không đáp ứng yêu cầu hoặc không tuân thủ, có thể xảy ra hoãn giao hoặc xử phạt hành chính.
Thanh lý tờ khai hải quan là một bước quan trọng và cần thiết trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá. Dưới đây là những lý do chính tại sao cần thực hiện thanh lý tờ khai hải quan:
Thanh lý tờ khai hải quan giúp đảm bảo rằng các hoạt động xuất nhập khẩu được tiến hành theo quy định pháp luật của quốc gia và quốc tế. Các tờ khai hải quan chứa đựng thông tin chi tiết về hàng hoá, giá trị, nguồn gốc, xuất xứ, mã hình học và các yêu cầu hải quan khác. Thực hiện thanh lý tờ khai hải quan đúng quy trình là cách để đảm bảo tuân thủ các quy định và tránh các vấn đề pháp lý tiềm ẩn.
Quá trình thanh lý tờ khai hải quan giúp các cơ quan chức năng kiểm soát và giám sát hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu. Việc kiểm tra hàng hoá và xác minh thông tin trong tờ khai hải quan giúp phát hiện và ngăn chặn việc vận chuyển hàng hóa cấm, hàng giả mạo, hàng nguy hiểm hoặc hàng vi phạm quy định an ninh quốc gia.