Công ty chúng tôi có 1 lô hàng nhập ở Cảng Tân Cảng Hồ Chí Minh là mặt hàng Dù Gôn, số lượng 400 cái. Chúng tôi đã lấy hàng và đã đóng thuế cho lô hàng này. Khi chúng tôi nhập về và kiểm tra thì thấy khoảng 200 cái bị lỗi, không sử dụng được. Nay Công ty chúng tôi muốn xuất trả 200 cái Dù cho phía đối tác nước ngoài. Quý Cục cho công ty chúng tôi hỏi là thủ tục xuất trả cần những giấy tờ gì? Và xuất theo loại hình nào là đúng? Và thủ tục hoàn thuế như thế nào?
Công ty chúng tôi có 1 lô hàng nhập ở Cảng Tân Cảng Hồ Chí Minh là mặt hàng Dù Gôn, số lượng 400 cái. Chúng tôi đã lấy hàng và đã đóng thuế cho lô hàng này. Khi chúng tôi nhập về và kiểm tra thì thấy khoảng 200 cái bị lỗi, không sử dụng được. Nay Công ty chúng tôi muốn xuất trả 200 cái Dù cho phía đối tác nước ngoài. Quý Cục cho công ty chúng tôi hỏi là thủ tục xuất trả cần những giấy tờ gì? Và xuất theo loại hình nào là đúng? Và thủ tục hoàn thuế như thế nào?
Thủ tục xuất trả hàng nhập khẩu đã thông quan là quy trình thực hiện các bước cần thiết để xuất khẩu lại hàng hóa đã được nhập khẩu và hoàn tất các thủ tục hải quan. Thủ tục này thường được thực hiện khi hàng hóa đã không đáp ứng đủ tiêu chuẩn, sai sót trong quá trình giao dịch hoặc vù bất kỳ lý do nào khác mà người cần phải trả lại hàng cho người xuất khẩu.
Các thủ tục xuất trả hàng nhập khẩu đã thông quan bao gồm:
Sau khi xác định mã HS code, Shipper tiến hành xác định các loại thuế cần được
Cần chú Ý là không phải lúc nào thuế MFN cũng cao hơn thuế GPT hay thuế CPTPP. Có nhiều trường hợp thuế MFN, GPT hay CPTPP bằng nhau. Do đó, doanh nghiệp cần tra cứu cụ thể các mức thuế trước, và chỉ khi thuế MFN không có lợi bằng các mức thuế khác thì mới tra cứu về quy tắc xuất xứ để được hưởng ưu đãi.
huế hàng hóa và dịch vụ (GST): 5%
Thuế tiêu thụ đặc biệt (excise tax)
Phí tiêu thụ đặc biệt (excise duty)
Shipper có thể tham khảo các mức thuế được quy định trong Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (Excise Tax Act) của Canada để biết thuế áp dụng cho sản phẩm của họ, hoặc họ có thể liên hệ trực tiếp với Cơ quan Doanh thu Canada (Canada Revenue Agency) để được hỗ trợ.
Sau khi đăng kí tại trang điện tử của cục hải quan thì cơ quan có thẩm quyền sẽ tiếp nhận và kiểm tra điều kiện đăng ký của tờ khai cũng như đăng ký và phân luồng của tờ khai hải quan tại cơ quan hải quan . Họ có nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ giấy và kiểm tra thực tế hàng hóa.
Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền sẽ tiếp nhận và kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hay đăng ký và phân luồng tờ khai hải quan. Ngoài ra bên hải quan sẽ có kiểm tra hàng hóa và kiểm tra thực tế giấy tờ liên quan.
Trên đây là các thông tin về thủ tục xuất trả hàng nhập khẩu đã thông quan, nếu như khách hàng còn có bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề trên hay có nhu cầu sử dụng dịch vụ tại OZ Việt Nam thì hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi để được giải đáp các thắc mắc và tư vấn các dịch vụ phù hợp với khách hàng.
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ OZ VIỆT NAM
Địa chỉ: Số 57, ngõ 481 Ngọc Lâm , P. Ngọc Lâm, Q. Long Biên, TP. Hà Nội.
Website: thutucxuatnhapkhau.com
Vấn đề thủ tục hải quan hàng nông sản xuất khẩu được nhiều cá nhân và doanh nghiệp nhỏ quan tâm. Để cung cấp thông tin liên quan đến thủ tục hải quan hàng nông sản xuất khẩu, chúng tôi xin trích lược hướng dẫn của tổng cục hải quan như sau :
1. Về điều kiện tham gia hoạt động xuất khẩu:
- Căn cứ Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 thì: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.”
- Căn cứ Nghị định số 43/2010/NĐ-CP và Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT thì cá nhân có thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu tại cơ quan Hải quan nếu đã có Mã số thuế, đồng thời trạng thái hoạt động của Mã số thuế là bình thường.
- Để biết mức thuế xuất khẩu phải nộp, trước hết cần xác định được mã số HS chi tiết của hàng hóa. Bạn đọc có thể tham khảo gợi ý về mã số HS như sau + Nghệ: tham khảo nhóm 09.10 “Gừng, nghệ tây, nghệ (curcuma), lá húng tây, cỏ xạ hương, lá nguyệt quế, ca-ri (curry) và các loại gia vị khác”; + Hạt tiêu: tham khảo nhóm 09.04 “Hạt tiêu thuộc chi Piper; quả ớt thuộc chi Capsicum hoặc chi Pimenta,khô, xay hoặc nghiền.”; + Hành, tỏi: tham khảo nhóm 07.03 “Hành tây, hành, hẹ, tỏi, tỏi tây và các loại rau họ hành, tỏi khác, tươi hoặc ướp lạnh.” (ở dạng tươi hoặc ướp lạnh) hoặc nhóm 07.12 “Rau khô, ở dạng nguyên, cắt, thái lát, vụn hoặc ở dạng bột, nhưng chưa chế biến thêm” (ở dạng khô); + Quế: tham khảo nhóm 09.06 “Quế và hoa quế.”; + Hạt điều: tham khảo nhóm 08.01 “Dừa, quả hạch Brazil và hạt điều, tươi hoặc khô, đã hoặc chưa bóc vỏ hoặc lột vỏ.” (chưa qua chế biến) hoặc nhóm 20.08 “Quả, quả hạch và các phần khác ăn được của cây, đã chế biến hoặc bảo quản bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất làm ngọt khác hoặc rượu, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác.” (đã qua chế biến). Căn cứ Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ Tài chính thì: - Các mặt hàng thuộc nhóm 08.01 có thuế suất thuế xuất khẩu là 0%; - Các mặt hàng thuộc các nhóm 09.04, 09.06, 09.10, 07.03, 07.12, 20.08 không được quy định cụ thể trong Biểu thuế xuất khẩu. Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư số 164/2013/TT-BTC thì: “Trường hợp mặt hàng xuất khẩu không được quy định cụ thể tên trong Biểu thuế xuất khẩu thì khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan vẫn phải kê khai mã hàng của mặt hàng xuất khẩu tương ứng với mã hàng 08 chữ số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và ghi mức thuế suất thuế xuất khẩu là 0% (không phần trăm)”. Đề nghị căn cứ vào thực tế tính chất, cấu tạo hàng hóa mà công ty mình xuất khẩu và áp dụng 06 (sáu) quy tắc phân loại tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 156/2011/TT-BTC để xác định mã HS chi tiết và thuế suất thuế xuất khẩu phù hợp với thực tế hàng hóa.
Quy trình và thủ tục nhập khẩu vào Canada được thông tin chi tiết tại trang web của Cơ quan Dịch vụ Biên giới Canada - CBSA.
Các bước nhập khẩu một hàng hóa:
Để nhập khẩu hàng hóa vào Canada, Shipper cần đăng ký Mã số doanh nghiệp (Business Number) - mã số này gắn với tài khoản nhập khẩu của Nhà nhập khẩu.
Mã số kinh doanh được đăng ký tại Cơ quan Doanh thu Canada. Đăng ký tài khoản hoàn toàn miễn phí và chỉ mất vài phút thực hiện.
Xác định diện nhập khẩu của hàng hóa
Shipper cần xác định rõ chủng loại hàng hóa của mình có được phép nhập khẩu sang Canada hay không:
Cần phải xác định HS Code đặc thù của Canada: Để xác định mức thuế áp dụng cho một mặt hàng, việc phân loại hàng hóa theo mã HS là một bước không thể thiếu. Theo Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), tất cả các quốc gia đều tuân thủ việc sử dụng 6 số đầu tiên của mã HS. Tuy nhiên, việc thêm các số tiếp theo vào mã HS là do từng quốc gia tự quyết định, do đó, những số này có thể không giống nhau giữa các quốc gia. Thông thường, các quốc gia sẽ thêm 2 hoặc 4 số vào sau 6 số đầu tiên của mã HS (tạo thành mã HS 8 số hoặc 10 số) để phục vụ cho việc quản lý nội bộ. Hiện nay, Việt Nam đang sử dụng hệ thống mã HS chi tiết đến 8 số, trong khi Canada sử dụng hệ thống mã HS chi tiết đến 10 số. Do đó, khi hàng hóa từ Việt Nam (được phân loại theo mã HS 8 số tại Việt Nam) được nhập khẩu vào Canada, cần phải xác định lại mã HS phù hợp theo hệ thống mã HS 10 số của Canada.
Để hàng hóa có thể tận dụng các ưu đãi thuế quan theo Hiệp định CPTPP, mã HS 10 số phải được ghi rõ ngay từ lúc khai báo trên C/O ưu đãi CPTPP, mã này phải tuân theo hệ thống HS của Canada. Theo điều khoản của CPTPP, nhà nhập khẩu tại Canada hoặc nhà xuất khẩu/nhà sản xuất tại Việt Nam có thể yêu cầu Hải quan Canada xác định mã HS cho sản phẩm của họ (qua thủ tục Advance Rulings) trước khi hàng hóa được nhập khẩu vào Canada.