x Doanh nghiệp bạn có những lô hàng, kiện hàng nhập khẩu bắt buộc phải thực hiện khai tờ khai trị giá hải quan theo quy định? x Bạn muốn biết cách xác định trị giá hải quan hàng xuất, hàng nhập? x Bạn cần biết căn cứ nào để xác định, kiểm tra chuẩn xác trị giá hải quan? Dựa trên cơ sở dữ liệu nào?
x Doanh nghiệp bạn có những lô hàng, kiện hàng nhập khẩu bắt buộc phải thực hiện khai tờ khai trị giá hải quan theo quy định? x Bạn muốn biết cách xác định trị giá hải quan hàng xuất, hàng nhập? x Bạn cần biết căn cứ nào để xác định, kiểm tra chuẩn xác trị giá hải quan? Dựa trên cơ sở dữ liệu nào?
Cơ sở dữ liệu trị giá hải quan là thông tin có liên quan đến việc xác định trị giá hải quan của những mặt hàng xuất – nhập ở nước ta. Cơ sở dữ liệu này do Cơ quan hải quan thu thập, phân loại, tổng hợp theo tiêu chí chung và quy định của Bộ Tài chính.
Tổng cục Hải quan là đơn vị xây dựng tập trung thống nhất các dữ liệu của trị giá hải quan và thường xuyên cập nhật theo từng thời điểm. Cơ sở dữ liệu trị giá HQ thể hiện được những rủi ro về trị giá hàng hóa trong ngành XNK của cả nước.
Trị giá hải quan là gì, các đối tượng bắt buộc khai tờ khai trị giá hải quan, cách xác định chuẩn xác trị giá hải quan cùng căn cứ kiểm tra và xác định trị giá hải quan,…đã được làm rõ. Quý doanh nghiệp quan tâm nên lưu lại bài chia sẻ để phục vụ hiệu quả cho hoạt động XNK. Và nếu có nhu cầu sử dụng các dịch vụ vận tải giá rẻ tại Proship Logistics, liên hệ ngay 0909 344 247.
Nhóm lãnh đạo Công ty chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương bị cáo buộc đã sử dụng 40 tài khoản để thao túng ba mã cổ phiếu API, IDJ và APS, thu lời 157 tỷ đồng.
Ngày 10/7, Cơ quan An ninh điều tra Công an Hà Nội cho biết đang tiếp tục điều tra hành vi thao túng chứng khoán xảy ra tại Công ty cổ phần Chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương (APS), Công ty CP Đầu tư châu Á Thái Bình Dương (API) và Công ty cổ phần Đầu tư IDJ Việt Nam (IDJ).
Cơ quan điều tra đã khởi tố ông Phạm Duy Hưng (Chủ tịch HĐQT Công ty CP chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương), Nguyễn Đỗ Lăng (Tổng Giám đốc Công ty CP chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương) cùng Huỳnh Thị Mai Dung (48 tuổi, vợ ông Lăng), Nguyễn Thị Thanh (42 tuổi, kế toán trưởng) và Phạm Thị Đức Việt (41 tuổi, Phó phòng dịch vụ khách hàng). Cả 5 người bị điều tra về tội Thao túng thị trường chứng khoán, theo Điều 211 Bộ luật Hình sự.
Vợ chồng Nguyễn Đỗ Lăng, Huỳnh Thị Mai Dung và Phạm Duy Hưng (từ trái qua). Ảnh: Ngọc Bích
Hồi cuối năm 2021, nhóm cổ phiếu "họ Apec" trở thành hiện tượng trên thị trường chứng khoán khi ghi nhận mức tăng gấp nhiều lần chỉ sau thời gian ngắn. Ngày 12/6/2022 khi Ủy ban chứng khoán nhà nước đề nghị Công an Hà Nội làm rõ hành vi của nhóm tài khoản mở tại Công ty cổ phần Chứng khoán APS. Những người này bị tình nghi đã thông đồng với nhau để thao túng, đẩy giá 3 mã cổ phiếu API, APS và IDJ.
Quá trình điều tra ban đầu cáo buộc, từ 4/5/2021 đến 31/12/2021, vợ chồng ông Lăng cùng Phạm Duy Hưng đã chỉ đạo các đồng phạm sử dụng 40 tài khoản chứng khoán mở tại Công ty APS để liên tục mua bán. Việc này nhằm tạo ra cung cầu giả và giá đóng cửa mới.
Từ đó ba mã cổ phiếu API, APS, IDJ tăng bất thường. Cụ thể, API tăng từ 27.300 đồng/cp lên 102.000 đồng/cp (tăng 372%); APS tăng từ 10.400 đồng/cp lên 59.900 đồng/cp (tăng 581%); IDJ tăng từ 14.500 đồng/cp lên 75.000 đồng/cp (tăng 503%).
Để thao túng được như trên, cơ quan điều tra cho rằng vợ chồng ông Lăng cùng đồng phạm đã liên tục đặt lệnh mua bán 3 mã cổ phiếu trên 40 tài khoản chứng khoán. Bị can Việt sau đó được giao nhiệm vụ tập hợp báo cáo kết quả khớp lệnh các giao dịch trên để lãnh đạo công ty nắm được.
Để "lùa gà", vợ chồng ông Lăng và bị can Hưng đã chỉ đạo các đồng phạm thường xuyên hô hào, đưa các thông tin tích cực về ba cổ phiếu APS, API, IDJ lên các hội nhóm. Hàng ngày, nhóm này đăng các bài viết tích cực để kêu gọi, thu hút nhà đầu tư tham gia mua ba cổ phiếu này.
Cơ quan an ninh xác định, hành vi thao túng cổ phiếu của nhóm này đã thu lời bất chính hơn 157 tỷ đồng.
Căn cứ để kiểm tra, xác định giá hải quan quy định và ban hành tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định 08/2015/NĐ-CP. Việc kiểm tra, xác định giá trị hải quan căn cứ theo:
Theo Điều 18 Thông tư 39/2015/TT-BTC, hàng hóa nhập khẩu phải khai trị giá hải quan trên tờ khai trị giá HQ, ngoại trừ:
Trị giá hải quan là gì? Trị giá hải quan được quy định theo Điều 86 Luật Hải quan 2014:
Giá bán hàng hóa được xác định trên hợp đồng, hóa đơn thương mại và các tài liệu liên quan tính tới cửa khẩu xuất đầu tiên.
Nếu không thể xác định được trị giá để tính thuế xuất khẩu sẽ kiểm tra dữ liệu hải quan cùng thời điểm và lấy trị giá thấp nhất từ hai trị giá hàng xuất khẩu giống nhau hoặc tương tự để áp dụng làm trị giá tính thuế xuất khẩu.
Căn cứ Điều 8 Nghị định 128/2020/NĐ-CP có quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Vậy, nếu khai sai trị giá hải quan, cá nhân, Doanh nghiệp sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 – 2.000.000 đồng với một trong các hành vi sau:
2. Phạt tiền từ 2.000.000 – 4.000.000 đồng với hành vi khai sai so với thực tế về lượng (tang vật có trị giá trên 10.000.000 đồng), tên hàng, chủng loại, chất lượng, trị giá hải quan, xuất xứ hàng hóa và thuộc một trong các trường hợp sau:
3. Phạt tiền từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng với hành vi khai sai so với thực tế về lượng (tang vật có trị giá trên 10.000.000 đồng), tên hàng, chủng loại, chất lượng, trị giá hải quan, xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng miễn thuế, đối tượng không chịu thuế theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 và điểm d khoản 4 Điều này.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 – 10.000.000 đồng với một trong các hành vi:
Phương pháp xác định trị giá tính thuế nhập khẩu là áp dụng sáu phương pháp tuần tự, dừng lại ở phương pháp xác định được trị giá hải quan, tính đến giá thực tế phải trả tới cửa khẩu nhập đầu tiên.
CẬP NHẬT MỚI NHẤT HÌNH ẢNH XE ĐẦU KÉO CONTAINER PROSHIP LOGISTICS